Nhận định, soi kèo Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội, 17h00 ngày 21/2: Bất phần thắng bại
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Duhok vs Dhofar, 22h59 ngày 19/2: Không còn động lực -
Trao hơn 80 triệu đồng tới 5 đứa trẻ có bố liệt giườngPV Báo VietNamNet thay mặt bạn đọc trao món quà tới gia đình Gia đình 5 đứa trẻ rơi vào cảnh bi đát, thiếu ăn kể từ khi người cha đổ bệnh liệt giường. Cách đây 4 năm, anh Đinh Văn Thiết bị hoại tử hai chỏm xương đùi. Bệnh tình của anh dần trở nặng, nằm một chỗ, không thể di chuyển ra khỏi nhà để lo bữa cơm cho các con. Trong khi đó chị Cương sức khỏe yếu ớt, viêm xoang nặng, thoái hóa lưng, trái gió trở trời sẽ đau nhức và mặt mũi sưng phù.
Bố mẹ ốm yếu khiến các em rơi vào cảnh túng nghèo, chật vật bữa đói bữa no. Cả hai vợ chồng nghèo khổ, lại đổ bệnh đột ngột. Nhiều năm nay, anh Thiết chỉ nằm một chỗ nhìn các con thiếu ăn, thiếu mặc. Đứa con gái đầu của anh chị là Phương (17 tuổi) học xong lớp 9 thì nghỉ, vào miền Nam bế em bé cho bà con. Bốn đứa còn lại chỉ quanh quẩn bên người cha bệnh tật. Những dòng chữ trên giấy khen treo trên tường nhà các em đã nhòe đi, như chính tương lai của bọn trẻ ngày càng mờ mịt.
Sau khi Báo VietNamNet đăng tải bài viết, gia đình chị Cương đón nhận nhiều sự sẻ chia của các mạnh thường quân. Thông qua số tài khoản của Báo VietNamNet, các nhà hảo tâm đã gửi về ủng hộ gia đình chị Cương số tiền hơn 80 triệu đồng.
Chị Cao Thị Cương tâm sự: "Nhờ sự kết nối của Báo VietNamNet, thời gian qua nhiều nhà hảo tâm đã chia sẻ với gia đình tôi số tiền khoảng 100 triệu đồng. Ngoài ra, nhờ sự tiếp sức của mọi người mà hiện nay chồng tôi đã thay được một chỏm xương đùi, đã có thể chống gậy đi lại được. Hiện đang còn một chân nữa, thời gian tới để anh sức khỏe ổn hơn tôi sẽ đưa chồng đi mổ. Vợ chồng tôi vô cùng xúc động và cảm ơn các tấm lòng vàng".
"> -
Mắc bệnh máu khó đông chưa có thuốc chữa, được bảo hiểm chi trả 13 tỷ đồngCha con anh Danh Văn vượt chặng đường hàng trăm km lên TP.HCM mỗi lần bị chảy máu. Ảnh: PV Năm 2019, gặp biến cố vì tai nạn gãy xương, anh trải qua thời gian điều trị nặng nề tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Sức khỏe cũng suy yếu hơn.
“Chỉ gãy chân thôi nhưng bệnh của mình tốn đến hơn 7 tỷ điều trị. May mắn là có bảo hiểm y tế và các Mạnh Thường Quân giúp đỡ rất nhiều”, anh nói. Thời gian lên viện lại nhiều hơn mỗi khi anh bị chảy máu. Lần này, anh bị xuất huyết khớp háng.
Theo bác sĩ chuyên khoa 2 Lâm Mỹ Hạnh, Khoa Huyết học, Bệnh viện Chợ Rẫy TP.HCM, bệnh nhân đã được truyền yếu tố đông máu VIII nhưng không hiệu quả, chân tê dần, không cảm giác.
Sau khi có các xét nghiệm cần thiết, bác sĩ Hạnh chỉ định sử dụng yếu tố bắc cầu, đắt tiền hơn, hỗ trợ cho quá trình đông máu. Một ngày sau, tình hình cải thiện ngoạn mục, người bệnh cử động được chân và giảm hẳn đau đớn.
“Bệnh nhân Danh Văn được bảo hiểm y tế chi trả 100%. Nếu trường hợp không có bảo hiểm, chúng tôi sẽ phải cân nhắc phương án sao cho vừa điều trị hiệu quả nhưng vừa đỡ tốn kém cho bệnh nhân.
Hemophilia là căn bệnh tiêu tốn rất nhiều tiền, một ống thuốc yếu tố đông máu VIII khoảng trên 5 triệu đồng, một ống yếu tố bắc cầu đang sử dụng cho Danh Văn hơn 10 triệu đồng”, bác sĩ Hạnh nói.
Anh Danh Văn đang điều trị tại Khoa Huyết học, Bệnh viện Chợ Rẫy. Ảnh: PV Theo anh Danh Văn, từ đợt điều trị năm 2019 đến nay, bảo hiểm y tế đã chi trả cho anh khoảng 13 tỷ đồng. Bên cạnh đó, anh có sự hỗ trợ của nhiều Mạnh Thường Quân, nhà trường, đồng nghiệp và Phòng Công tác xã hội của Bệnh viện Chợ Rẫy. Năm 2019, phần chi phí dư ra sau khi thanh toán viện phí, anh đã gửi lại viện để giúp người bệnh khác.
“Mỗi lần đi lên đi xuống TP.HCM, hai cha con mất khoảng 8 giờ đi xe đò. Có khi đau đớn vã mồ hôi, có khi phải đi xe lăn. Tôi bảo về đất liền làm nhưng cháu không chịu, tình nguyện dạy học ở đảo và mới kết hôn đầu năm nay”, ông Danh Định, 67 tuổi, chia sẻ.
Theo bác sĩ Hạnh, với bệnh nhân Hemophilia, biến chứng thường gặp là xuất huyết, nặng nhất là xuất huyết não và nội tạng. Mới đây, một nữ sinh đã phải nằm viện suốt 21 ngày vì xuất huyết não. Em bắt buộc phải điều trị nội khoa, không thể phẫu thuật do căn bệnh rối loạn đông máu.
“Hiện nay, chúng ta chưa có chương trình điều trị dự phòng cho bệnh nhân Hemophilia mà chỉ điều trị cấp tính khi xảy ra biến chứng. Cản trở lớn nhất là thuốc yếu tố đông máu rất đắt tiền và chỉ có ở bệnh viện tuyến trung ương. Nếu không có bảo hiểm y tế, nhiều bệnh nhân mắc bệnh này sẽ phải đầu hàng, từ bỏ điều trị”, bác sĩ Hạnh tâm sự.
Trước đó, một bệnh nhân Hemophila khác tại Bệnh viện Chợ Rẫy là anh Phan Hữu Nghiêm cũng được bảo hiểm y tế chi trả 38,3 tỷ đồng. Anh Nghiêm là bệnh nhân có thời gian nằm viện dài nhất (11 năm), số lần phẫu thuật nhiều nhất (26 lần), số tiền viện phí lớn nhất (khoảng 40,8 tỷ đồng) của Bệnh viện Chợ Rẫy đến thời điểm này.
Hành trình hồi sinh của bệnh nhân được BHYT thanh toán 38 tỷ đồngTrong 11 năm điều trị bệnh chảy máu di truyền, anh Nghiêm trải qua 26 ca phẫu thuật, có 65 bộ hồ sơ bệnh án.
"> -
Hy hữu: Cứu sống nam thanh niên vỡ tạng do nhảy cầu Bãi Cháy tự tửKết quả chụp cắt lớp cho thấy nam thanh niên xuất hiện nhiều dịch máu trong ổ bụng, lá lách dập nát phức tạp (vỡ lách độ 4), vỡ gan kèm đụng dập nhiều thành bụng trước.
Kíp mổ gồm các bác sĩ khoa gây mê hồi sức, khoa ngoại, huyết học được huy động để vừa hồi sức, vừa phẫu thuật cầm máu.
Sau khi kíp gây mê đặt các đường truyền vận mạch, trợ tim và tiến hành gây mê nội khí quản, phẫu thuật viên mở bụng hút khoảng 2.000 ml máu tươi lẫn máu cục. Kết quả kiểm tra cũng cho thấy lá lách của người này vỡ độ 4 đang chảy máu, gan đụng dập vỡ độ 2-3.
Trong hơn một tiếng, kíp mổ tiến hành cắt lách xử trí tổn thương, khâu cầm máu gan và đặt dẫn lưu. Bệnh nhân bị mất máu nhiều kèm theo tổn thương tạng phức tạp nên đã được truyền bổ sung hơn một lít máu và huyết tương tươi giúp mạch huyết áp ổn định.
BS CKII Phạm Việt Hùng, Trưởng khoa Ngoại, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh, cho biết: “Trường hợp bệnh nhân M. còn sống sót là rất may mắn và ít gặp, bởi khi nhảy xuống nước từ độ cao 50-60m, cơ thể chịu sức ép và áp lực rất lớn, có thể tử vong ngay lập tức do các tạng trong cơ thể bị dập nát, chảy máu”.
Bệnh nhân này nhập viên trong tình trạng sốc nặng, đa chấn thương phức tạp, các tạng trong ổ bụng dập nát, lá lách vỡ độ 4, gan vỡ độ 2-3. Nếu không được xử lý kịp thời, chắc chắn bệnh nhân sẽ tử vong do sốc mất máu. Nam thanh niên M. đã được vận chuyển, sơ cấp cứu và thực hiện phẫu thuật kịp thời nên đã bảo toàn được tính mạng.
“Sau ca mổ, ngoài việc điều trị chấn thương của cơ thể, chúng tôi sẽ cố gắng động viên, khích lệ để bệnh nhân có thể lấy lại được tinh thần, suy nghĩ tích cực, vui vẻ, lạc quan trở lại, tránh hành động tiêu cực”, BS Hùng cho biết.
">